Thứ Năm, 13 tháng 12, 2018

Thủ tục du học Nhật Bản


Các bạn đăng ký du học Nhật Bản dù theo hình thức nào, đã đạt kết quả chót lọt hay chưa thì chắc chắn đều chung một tâm trạng hoang mang vì không biết khi chính thức xách va li hành trang đi sang nước Nhật sẽ đối diện với cuộc sống như thế nào. Thử thách đầu tiên cho các bạn gần nhất chính là tự mình làm thủ tục du học. Hãy để cô Du Hằng - CEO của Yoko Hà Nội giúp bạn giải quyết phần nào các khó khăn khi làm thủ tục thông qua các chia sẻ dưới đây nhé!
1. Thủ tục du học vào cơ sở đào tạo tiếng Nhật.
Thông thường, sẽ có kỳ nhập học: 1 năm có 4 lần vào tháng 4, tháng 7, tháng 10 và tháng 1
Thời gian tuyển sinh: Trong năm thì thời gian có số lượng người đăng ký tuyển sinh đông nhất là kỳ nhập học tháng 4, sau đó là tháng 10, tháng 7 và tháng 1. Thời gian tuyển sinh, điều kiện và cách thức nộp đơn tùy theo từng trường có khác nhau. Nói chung thời gian tuyển sinh bắt đầu trước kỳ nhập học khoảng nửa năm. Bạn hãy quyết định trường muốn vào học, tìm hiểu thông tin tuyển sinh rồi bắt đầu bắt tay vào chuẩn bị hồ sơ.
 Khoa tiếng Nhật dành cho lưu học sinh tại các trường đại học: Để học tiếng Nhật, bạn cần vào học các trường tiếng Nhật (Các cơ sở giảng dạy tiếng Nhật), hoặc các khóa tiếng Nhật dành cho lưu học sinh của các trường đại học và đại học ngắn hạn tư thục của Nhật Bản. 
2. Thủ tục du học vào trường trung cấp dạy nghề
Với hệ trung cấp dạy nghề ở Nhật, thời gian tuyển sinh có chút khác với trường dạy tiếng. Việc tuyển sinh chủ yếu vào tháng 4 và 10 thay vì 4 lần như trường tiếng. Các bạn thông thường phải có trình độ tiếng Nhật tối thiểu N2 trước khi được nhập học, nếu không sẽ quay lại bước 1 là nhập học trường tiếng trước khi được vào trung cấp nghề tại Nhật.

https://diigo.com/0c6ftd
https://vk.com/wall483756618_246

Thứ Hai, 10 tháng 12, 2018

Con đường thực tập khi du học Nhật Bản



Khi du học Nhật Bản chắc chắn các bạn du học sinh đều quan tâm tới cơ hội việc làm liên quan đễn lĩnh vực mình học. Tuy nhiên không phải ai cũng có cơ hội thực sự ở lại Nhật và được làm việc đúng chuyên ngành mình đã học tập. Điểm lợi mà các du học sinh Nhật chấp nhận làm trái ngành là tiền lương hậu hĩnh tại Nhật. Tuy nhiên nếu các bạn thực sự muốn làm đúng công việc, có thể tham gia vào mô hình thực tập của bộ Kinh tế Nhật Bản.
Đôi nét về chương trình thực tập của Bộ kinh tế Nhật Bản
Chương trình thực tập của Bộ kinh tế Nhật Bản được viết tắt là METI Japan Intership Progam - đã được triển khai thực hiện từ năm 2016 với sự quan tâm của nhiều sinh viên Nhật Bản cùng sinh viên quốc tế tại Nhật Bản.
Nói về chương trình thực tập của Bộ kinh tế Nhật Bản - nó đem lại cho du học sinh cơ hội được giao lưu văn hóa cùng kết hợp với hỗ trợ việc làm cho du học sinh khi sinh sống học tập tại Nhật Bản.  Chương trình được phát triển để mở rộng kinh tế quốc tế tại Nhật cùng thay đổi suy nghĩ của quốc tế về môi trường làm việc tại Nhật. Hơn nữa MEIT liên kết tạo ra cộng đồng lớn về việc làm tại Nhật cho lao động cấp cao.
Làm sao để tham gia MEIT Japan Intership Progam
Để hiểu rõ hơn về chương trình Japan Intership Progam, các du học sinh đang sống và học tại Nhật có thể truy cập https://internshipprogram.jp/english/foreign/ để tìm hiểu thông tin đầy đủ.
Các bạn khi là công dân Việt Nam học tại Nhật là có thể tham gia chương trình này. Ngoài ra bạn cần có trình độ tiếng Nhật từ N3 trở lên hoặc tiếng nah. Khi tham gia phải cam kết tham gia đầy đủ các hoạt động của chương trình để được chấp nhận.
Từ Website của chương trình bạn có thể đăng ký trực tuyến, nhận link chính thức từ MEIT sau đó phỏng vấn và tham gia sau khi vượt qua vòng phỏng vấn.
Cô Du Hằng - CEO của Yoko là người có nhiều năm kinh nghiệm sống và làm việc tại Nhật, đến với Yoko các bạn có thể nhận được nhiều sự tư vấn về du học Nhật Bản


Du học Nhật Bản


Du học Nhật Bản đã, đang, và sẽ là xu hướng du học của nhiều bạn trẻ Việt Nam trong những năm gần đây. Giải mã cho điều này có lẽ là bởi sức hút của một cường quốc trong khu vực châu A cũng như trên toàn thế giới với nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, nhiều thành tựu ở nhiều lĩnh vực khác nhau cùng với chất lượng giáo dục hàng đầu trong mọi ngành nghề, và cơ hội việc làm rộng mở khi cầm trên tay tấm bằng của những trường Đại học Nhật Bản. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về du học ở xứ sở hoa anh đào này. Bây giời, hãy cùng tìm hiểu nhé.
Người Việt Nam đi du hoc Nhật Bản đầu tiên
Du học Nhật Bản có lẽ đã được khởi xướng ở Việt Nam từ hơn 100 năm trước trong phong trào Đông Du do nhà trí thức Phan Bội Châu đứng đầu năm 1905. Và những người đầu tiên sang nước Nhật học tập chính là ba vị Lê Khiết, Nguyễn Thức Canh và Nguyễn Điển theo phong trào yêu nước này.
Điều kiện để đi du học Nhật Bản
Để có thể đi du học Nhật Bản, thì các bạn du học sinh cần đáp ứng những điều kiện cơ bản: Tốt nghiệp cấp 3 trở lên, có chứng chỉ tiếng Nhật N5 trở lên, đáp ứng điều kiện tài chính để du học.
Các bạn hãy đến với Yoko, đến với chung tôi các bạn có thể nhận được nhiều kinh nghiệm do cô Du Hằng chia sẻ về du học Nhật Bản, sống và làm việc tại Nhật 
https://yoko.edu.vn/du-hoc-nhat-ban/
#yoko
#duhocnhatban
#duhocnhatbanyoko



Tìm Hiểu 04 Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật Cùng Yoko



Tiếng Nhật nằm trong top 10 ngôn ngữ khó nhất trên thế giới hiện nay. Vì nếu chúng ta học ngôn ngữ Nhật Bản, chúng ta không chỉ phải học một bảng chữ cái duy nhất mà có tới 4 loại bảng chữ cái khác nhau: Hiragana, Katakana, Kanji và hệ thống chữ cái Latinh là chữ Romaji. Mời các bạn cùng tìm hiểu cùng Trung tâm Yoko

Tìm hiểu bảng chữ cái tiếng Nhật

Tuy nhiên, với những người có nhu cầu đi du học Nhật Bản hoặc xuất khẩu lao động, hai bảng chữ cái chính cần học là Hiragana và Katakana. Thông thường để có thể nhớ được hết 2 bảng chữ cái này, chúng ta cần mất khoảng từ 3 đến 4 tuần (trong trường hợp không bận rộn các việc khác và dành nhiều thời gian để học).

Bảng chữ cái Hiragana tiếng Nhật

Hiragana là loại chữ đầu tiên được người Nhật Bản dạy cho trẻ em. Đây là loại chữ mềm, thông dụng nhất.
Trong quá khứ, người Nhật đã vay mượn chữ tiếng Hán để sử dụng, nhưng khi sử dụng lại có một số hạn chế phá sinh. Tiếng Hán thường sử dụng từ đơn âm, trong từ vựng tiếng Nhật, phải ghép nhiều âm tiết mới trở thành một từ có nghĩa, bên cạnh đó, họ cũng chia ra thành các thì khác nhau (quá khứ, hiện tại, tương lai).
Do phức tạp như vậy, nên cần dùng thêm chữ Hiragana để làm rõ nghĩa hơn. Các chữ trong bảng chữ cái Hiragana có kí tự âm thuần túy và chúng chỉ có một cách đọc duy nhất. Do đó, Hiragana đã được sử dụng để làm chức năng ngữ pháp, biểu thị mối quan hệ và biểu thị các chức năng trong câu của các chữ Hán được mượn.
Vì Hiragana gồm các nét uốn cong lượn, do đó Hiragana còn được gọi là chữ mềm.

Cách phát âm bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana

Trước khi học cách đọc tiếng Nhật, chúng ta cần bắt đầu từ việc học các phát âm từng âm tiết cơ bản trong bảng chữ cái Hiragana. Cách phát âm liên quan trực tiếp đến khả năng nghe và nói của bạn sau này. Và chỉ khi chúng ta phát âm đúng chúng ta mới có thể nghe và nói chính xác.
Trong tiếng Nhật có 5 nguyên âm cơ bản: あ (a), い (i), う (u), え (e), お (o). Đây là hàng đầu tiên và có thể nói là quan trọng nhất trong bảng chữ cái Hiragana. Về cơ bảng các nguyên âm này đều được đi kèm với các phụ âm khác.
  • い (i) có cách đọc tương tự như cách phiên âm, nó vẫn được phát âm là “i” tương tự như tiếng Việt. Tức là い (i) được phát âm giống với chữ “i” trong từ “xuyến chi” hay “hòn bi”. Bạn có thể nhận thấy các nét trong âm い khá giống với cách viết chữ “i” phải không nào? Đó là cách để bạn nhớ nguyên âm này đó.
  • あ (a) sẽ được phát âm nhẹ hơn một chút. Trong Hiragana âm お (o) nhìn khá giống あ (a), những bạn mới học tiếng Nhật sẽ rất dễ nhớ nhầm hai từ này. Một cách để phân biệt cũng như ghi nhớ chúng tốt hơn bạn hãy để ý kỹ cách viết của hai âm này. Với あ (a) bạn sẽ nhận thấy có một hình tam giác nằm chính giữa từ, giúp bạn có thể liên tưởng đến chữ “A”, trong khi đó お (o) lại không có, nó chỉ có một hình trong nằm góc trái.
  • お (o) có cách phát âm hơi lái chữ “ô” trong từ “ô tô” hoặc “phô bày”, nếu khi bạn viết chữ ra giấy bạn sẽ nhận thấy dường như âm tiết này có hai chữ “o” lồng vào nhau. Đó chính là cách để bạn nhớ tốt hơn
  • う (u) thì khi phát âm sẽ có khẩu hình miệng chữ u nhưng âm thoát ra thành tiếng lại là ư, nên khi nghe, う (u)  sẽ có vẻ lai giữa u và ư. Với う (u) , bạn dễ dàng nhận thấy có một chữ “u” nằm ngang xuất hiện trong cách viết của âm tiết này.
  • え (e) cũng được phát âm tương tự như う (u)  , âm thanh được phát ra lai giữa e và ê, giống như chữ “ê” trong “con bê” hoặc “chê bai” vậy. Một số người học tiếng Nhật nói rằng họ ghi nhớ chữ này bằng cách liên tưởng đến một con chim có lông mào trên đầu.
  • Mình đã học Cô giáo Du Hằng lần đầu tiên với chuyên đề bảng chữ cái Tiếng Nhật tại Trung tâm Du học Nhật Bản Yoko cơ sở Đà Nẵng và thấy rất hay, mời các bạn tham khảo thông tin tại: https://yoko.edu.vn/bang-chu-cai-tieng-nhat/
    #bangchucaitiengnhat#duhocnhatban#yoko



Thủ tục du học Nhật Bản

Các bạn đăng ký du học Nhật Bản dù theo hình thức nào, đã đạt kết quả chót lọt hay chưa thì chắc chắn đều chung một tâm trạng hoang mang v...